Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 8 2018 lúc 7:05

Đáp án: A

Bình luận (0)
Duc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Vân Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 1 2022 lúc 7:35

- Các ý kiến nêu ra trong cuộc họp 

- Các bài xã luận, bình luận 

- Bài phát biểu ý kiến trên báo chí 

  
Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
18 tháng 1 2022 lúc 7:38

Thường gặp văn bản nghị luận dưới đang 3 kiểu văn bản :

- Các ý kiến được nêu trong cuộc họp.

- Các bài xã luận,bình luận.

- Các bài phát biểu trên báo trí.

Văn nghị luận là kiểu văn bản nhằm thuyết phục người đọc,người nghe về một vấn đề nào đó và phải nêu ra được lí lẽ,bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ ý kiến ấy

Bình luận (0)
Hoàng Minh Trọng
18 tháng 1 2022 lúc 8:04

Thường gặp văn bản nghị luận dưới đang 3 kiểu văn bản :

- Các ý kiến được nêu trong cuộc họp.

- Các bài xã luận,bình luận.

- Các bài phát biểu trên báo trí.

Văn nghị luận là kiểu văn bản nhằm thuyết phục người đọc,người nghe về một vấn đề nào đó và phải nêu ra được lí lẽ,bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ ý kiến ấy

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 5 2017 lúc 10:17

Đáp án: D

Bình luận (0)
Bình Phạm
Xem chi tiết
trịnh thị lan anh
Xem chi tiết
Ngọc Anh Nguyễn
Xem chi tiết
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
21 tháng 4 2021 lúc 17:48
 

***Bố cục của văn nghị luận:

Nêu vấn đề (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.Giải quyết vấn đề (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.Kết thúc vấn đề (phần còn lại): Nhiệm vụ cần phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

***Trình tự lập luận của văn nghị luận:

 

     1. Diễn dịch: Đoạn văn diễn dịch là đoạn văn có câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, các câu còn lại triển khai cụ thế ý nghĩa của câu chủ đề làm rõ cho câu chủ đề.

     2. Quy nạp: Đoạn văn quy nạp là đoạn văn trình bày đi từ các ý nhỏ đến ý lớn, từ ý chi tiết đến ý khái quát. Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn.

     3. Song hành: Không có câu chú đề. Có các câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung nào bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu trong đoạn văn nêu một khía cạnh, của chù đề đoạn văn, làm rõ nội dung đoạn văn.

     4. Móc xích: Là đoạn văn mà các ý gối đẩu, đan xen nhau và thể hiện cụ thể bằng việc lặp lại một vài từ ngữ đã có ơ câu trước và câu sau. Đoạn móc xích có thể có hoặc không có câu chủ đề.

     5. Tống – phân – hợp: Câu chủ đề nằm ở đầu và cuối đoạn.

Bình luận (1)
Phong Thần
21 tháng 4 2021 lúc 17:51

Bố cục văn bản nghị luận có ba phần:

- Mở bài: nêu vấn đề có ý nghĩ đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát)

- Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ)

- Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm

Bình luận (0)
ASrCvn
Xem chi tiết
Thỏ Đỗ
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 4 2023 lúc 8:10

Về khía cạnh bạo lực học đường này có 2 hướng đó là bạo lực về thể chất và tinh thần. Mình sẽ giúp bạn triển khai bạo lực tinh thần bằng lời nói. Còn bạo lực thể chất bạn sẽ tự triển khai nhé. 

Bạo hành bằng lời nói là hành động dùng ngôn ngữ gây tổn hại về mặt cảm xúc, tâm lý cho người khác. Đối với những nạn nhân đặc biệt là lứa tuổi học đường thì tổn thương bằng bạo hành lời nói càng được nhân lên sâu sắc. Những đứa trẻ bị bạo hành bằng lời nói thường tự ti, vẫn tồn tại cảm giác sợ hãi trước lời nói của người khác. Chúng đặt ra cho mình những giới hạn, những vùng cấm địa nhốt mình trong một không gian thế giới của riêng mình. Điều ấy ảnh hưởng đến sự phát triển tự nhiên của con người. Đứa trẻ không thể phát triển toàn diện về nhân cách và lối sống. Trái tim đóng khép không còn mở ra cánh cửa nào tiến đến cuộc sống bên ngoài. Những cảm xúc tiêu cực dần dồn nén từ những lời nói công kích của đối tượng bạo hành dần trở thành một con rắn độc ăn mòn tinh thần của đứa trẻ và có thể chúng sẽ rơi vào một trạng thái bệnh - trầm cảm. Chúng ta biết đến Hạ Hồng Việt với bộ tranh " ngưng ngược đãi" gây xúc động ảnh tới truyền thông. Bộ tranh là những lời nói bạo lực mà chúng ta có thể bắt gặp trong cuộc sống hàng ngày. Không ai nghĩ nó là bạo lực, nhưng nó gây tổn thương như bất cứ loại bạo nào. Mỗi hành động bạo lực ngôn từ đều đem đến một tác hại tiêu cực đến với người nghe. Sâu thẳm trong tâm hồn của những người đã phải trải qua đều có những vết nứt mãi mãi không thể liền lại. Đối với xã hội, nó như một cái gai mọc lên gây hoang mang, nhức nhối len lỏi tồn tại cùng sự phát triển của xã hội. Lời nói là một công cụ giao tiếp kết nối những mối quan hệ giữa người với người được gần nhau hơn không phải dùng để giày xéo, sử dụng như là một "kẻ sát nhân" ẩn mình giết hại con người từ bên trong. Ngôn tử sắc hơn dao có sức hủy diệt hơn bất kỳ lưỡi hái nào của Tử thần. Chỉ cần một nhát chém cũng có thể đưa con người đến với bờ vực sinh tử.

Bình luận (0)